Chúa Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) là người thuần tín Phật giáo, ông quy y Phật, đạo hiệu là Thiên Túng Đạo Nhân. Vì thế khi sáng tác thơ văn, ông thường ghi ba chữ Đạo Nhân thư ở cuối tác phẩm. Và, từ đó các tác phẩm văn học Phật giáo đều được ông đặt ký kiểu trên đồ sứ Trung Quốc, nhiều nhất là vào năm 1701. Đồ sứ ký kiêu của chúa Nguyễn Phúc Chu chủ yếu là các loại tô, dĩa đựng thức ăn, dụng cụ dùng để uống trà, thường có ... Xem chi tiết
Phật giáo
Ý nghĩa của những loài hoa liên quan đến nhà Phật
Hoa sen Hoa sen là hoa của nhà Phật. Các nhà chùa, nhà sư đều cắm trang trí, trưng bày hoa sen ở chùa, chánh điện. Sự tích Đức Phật đản sanh bước ra 7 bước nở ra 7 tòa sen thơm ngát là biểu tượng ý nghĩa của từ bi, trí tuệ, tình thương… Giá trị của hoa sen là từ chỗ nhơ nhớp, hôi hám mà trổ hoa có mùi hương tinh khiết. Đạo Phật dùng ý nghĩa này của hoa sen để tượng trưng cho người tu hành. Hoa Sen Cuộc đời của đức Phật có ... Xem chi tiết
Phật lịch được tính như thế nào?
Bạn Lưu Ly thân mến! Niên đại Đản sinh và nhập Niết-bàn của Đức Phật Thích Ca, về phương diện nghiên cứu độc lập hiện tồn nhiều thuyết khác nhau, nhưng về phương diện phổ quát, Phật giáo thế giới đều thống nhất Đức Phật Thích Ca đản sinh năm 624 (trước Công nguyên) và nhập Niết-bàn năm 544 (trước Công nguyên), trụ thế 80 năm. Về Phật lịch, Phật giáo thế giới lấy mốc năm Đức Phật Thích Ca nhập Niết-bàn để tính năm đầu Phật lịch ... Xem chi tiết
Những điểm giống nhau kỳ lạ giữa Đức Phật và Chúa Giê-su
Mặc dù là hai Giác Giả ở hai vùng đất cách xa ngàn dặm, nhưng hai vị đều có những nét tương đồng đặc biệt. (Ảnh: Thisismyindia.com) Phật giáo và Thiên Chúa giáo là hai tôn giáo xuất sinh hoàn toàn độc lập, cách nhau 500 năm và hơn 4.800 km. Đồng thời, về hệ thống niềm tin tôn giáo cũng có điểm khác nhau, ví dụ như, nhiều Phật tử không tin vào một Đấng Tối Cao trong khi giáo đồ Thiên Chúa giáo lại tin vào sự tồn tại của vị ... Xem chi tiết
Những học thuyết kinh điển trong giáo lý nhà Phật- Kỳ 1: Học thuyết vô thường
Chúng ta có thể tìm thấy nhiều quan điểm triết học trong giáo lý nhà Phật. Nhưng tựu chung lại, quan trọng nhất có thể kể đến 5 học thuyết mang tính phổ quát gồm: Học thuyết vô thường, Học thuyết vô ngã, Học thuyết nhân quả - nghiệp báo, Học thuyết duyên khởi và Học thuyết tánh không. Vô thường là đặc tính phổ quát của tất cả các sự vật, hiện tượng thuộc các pháp hữu vi. Nói một cách giản dị và thông dụng vạn vật hay các pháp ... Xem chi tiết
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là ai? Phật Thích Ca có bao nhiêu đệ tử?
Phật Thích Ca Mâu Ni hay còn gọi là Phật Tổ, là một vị Phật lớn trong Phật Giáo, những ai từng xem bộ phim Tây Du Ký cũng nghe phim nhiều lần nhắc về Ngài. Vậy Phật Thích Ca Mâu Ni là ai, có điều gì đặc biệt ở vị Phật này mà khiến cho các Phật tử tôn thờ đến thế? Hãy cùng Giác Ngộ Tâm Linh tìm hiểu nhân vật này nhé! Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là ai? Phật Thích Ca có bao nhiêu đệ tử? 1. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là ai? Phật Thích ... Xem chi tiết
Sức hút từ không gian văn hóa tâm linh
Hấp dẫn đông đảo du khách Những năm qua, việc du khách tham quan và tìm hiểu các công trình kiến trúc tín ngưỡng, tôn giáo như đình, chùa, miếu, phủ, nhà thờ, thánh đường...; tham dự các sự kiện liên quan đến lễ hội gắn với việc bày tỏ niềm tin tín ngưỡng và tôn giáo; du lịch hành hương, tưởng nhớ anh hùng dân tộc... đã trở nên phổ biến. Trong số các điểm đến gắn với văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam, cơ sở thờ tự Phật ... Xem chi tiết
Bồ Đề Đạt Ma được coi là người truyền bá và sáng lập ra Thiền học và Võ thuật tới Trung Quốc. Theo truyền thuyết Trung Quốc, ông đã truyền thụ phương pháp rèn luyện thân thể cho các nhà sư Thiếu Lâm và dẫn đến việc hình thành môn võ Thiếu Lâm. Ông cũng là cha đẻ của Thiền Phật giáo Trung Quốc. Rất nhiều người tin rằng đặt tượng Đạt Ma trong nhà khả năng trấn trạch, không chỉ ngăn chặn được năng lượng xấu ảnh hưởng đến gia chủ ... Xem chi tiết
Những ngôn ngữ Đức Phật sử dụng khi thuyết pháp là gì?
>>Phật tử có thể đọc loạt bài về Đức Phật Nếu muốn đòi hỏi chứng minh đa diện, dẫn chứng cụ thể, luận bàn chi tiết, thì bài viết này không thể thỏa mãn nhu cầu đó. 1. Thổ ngữ Magādhi Ảnh minh họa Thời bấy giờ, khi Thế Tôn trụ thế, trong bảy chúng đệ tử của ngài có nhiều sắc dân khác nhau, nên lúc chưa nhập vào Bát Niết-bàn[1], ngài đã công bố, diễn thuyết Pháp tạng bằng nhiều loại thổ ngữ khác nhau của Ấn-độ. Ngôn ... Xem chi tiết
Tương đồng giữa Khoa học và Phật giáo theo nhà vật lý thiên văn Trịnh Xuân Thuận
Giáo sư Trịnh Xuân Thuận đã thuyết trình trong khóa tu tại Làng Mai về Khoa học và Phật giáo vào đầu tháng Sáu năm 2012; và sau đó, với tư cách một nhà khoa học ông đã đặt một số câu hỏi với Thiền sư Nhất Hạnh về cách nhìn của đạo Phật đối với một số vấn đề căn bản trong khoa học hiện đại.Khóa tu tại Làng Mai, ở vùng tây nam nước Pháp gần thành phố Bordeaux, diễn ra trong 21 ngày, kể từ ngày 1 tháng Sáu năm 2012, quy tụ hơn ... Xem chi tiết